Hợp chất của cacbon
A. Cacbon monooxít:
I. Tính chất vật lý: Sgk
II. Tính chất hoá học:
1. CO là oxít không tạo muối (oxít trung tính): Ở tO thường, không tác dụng với H2O, axít, kiềm.
2. Tính khử:
* CO cháy trong oxi hoặc không khí:
+2 +4
CO + O2 → CO2
* Tác dụng với nhiều oxít kim loại (đứng sau Al)
3CO + Fe2O3 → 3CO2 + 2Fe.
III. Điều chế:
1. Trong PTN:
HCOOH → CO + H2O
2. Trong CN:
tO ~ 1050oC
C + H2O → CO + H2 (khí than ướt)
CO2 + C→ 2CO (khí than khô)
B. Cacbon đioxít:
I. Tính chất vật lý: Sgk
II. Tính chất hoá học:
a. CO2 là khí không duy trì sự sống và sự cháy.
b. CO2 là oxít axít:
- Tan trong nước tạo H2CO3.
CO2(k) + H2O(l) ⇔ H2CO3 (dd).
- Tác dụng với dung dịch bazơ:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (Nhận biết CO2)
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
III. Điều chế:
1. Trong PTN:CaCO3 +2HCl→ CaCl2+CO2+ H2O.
2. Trong CN: CaCO3 → CaO + CO2
C. Axít cacbonic và muối cacbnat:
I. Axít cacbonic:
* H2CO3 là axít 2 nấc rất yếu, kém bền phân huỷ thành CO2 và H2O.
H2CO3 ⇔ H+ + HCO3-
HCO3- ⇔ H+ + CO3 2-
* Tác dụng với dd kiềm à muối
Trung hoà: Na2CO3, CaCO3…
Axít: NaHCO3, Ca(HCO3)2…
II. Muối cacbonat:
1. Tính chất:
a./ Tính tan:Sgk
b. Tác dụng với axít: (Nhận biết muối cacbonat)
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
HCO3- + H+ → CO2 + H2O
Na2CO3 + 2HCl → NaCl+CO2 + H2O
CO32- + 2H+ → CO2 + H2O
c. Tác dụng với dd kiềm:
Muối hidrocacbonat tác dụng với dd kiềm.
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
HCO3- + OH- → CO32- + H2O
d. Phản ứng nhiệt phân:
* Muối cacbonat tan: Không bị nhiệt phân.
* Muối cacbonat ko tan oxít kim loại + CO2.
VD: Mg CO3(r) → MgO(r) + CO2(k)
* Muối hidrocacbonat → CO32- + CO2 + H2O.
VD: 2 NaHCO3(r) → Na2CO3(r) + CO2 + H2O
2. Ứng dụng: Sgk