Silic và hợp chất của silic
A. Silic:
I. Tính chất vật lý: Sgk
II. Tính chất hoá học:
- SOXH của Si giống C: -4, 0, +2, +4
- Vừa có tính khử, vừa có tính oxy hoá.
1. Tính khử:
a. Tác dụng với phi kim:
-Với Flo ở đk thường: Si + 2F2 → SiF4
-Với halogen, O2: ở tO cao
Si + 2Cl2 → SiCl4
Si + O2 → SiO2
-Với C,N,S: ở to rất cao
Si + C → SiC
b. Tác dụng với hợp chất:
Si+2NaOH+H2O → Na2SiO3 + 2H2 ↑
2. Tính oxy hoá:Khi tác dụng với kim loại ở tO cao tạo các silixua kim loại
Si + Mg → Mg2Si (Magie silixua)
III. Trạng thái tự nhiên: Sgk
IV. Ứng dụng: Sgk
V. Điều chế:
- Dùng các chất khử mạnh như Mg, Al, C để khử SiO2 tO cao.
to
SiO2 + 2Mg → Si + 2MgO
B. Hợp chất của silic:
I. Silic đioxít (SiO2):
* T/c vật lý:Sgk
* T/c hoá học:
- Oxít axít nên td kiềm đặc nóng hoặc nóng chảy.
SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O.
- SiO2 tan được trong HF.
SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
II. Axít silixic (H2SiO3):
- Kết tủa keo: Không tan trong nước.
- Dễ mất nước khi đun nóng:
H2SiO3 → SiO2 + H2O
-Là axít yếu, yếu hơn cả H2CO3
Na2SiO3+CO2+H2O →H2SiO3 ↓+Na2CO3
III. Muối silicat:
- Đa số muối silicat không tan.
- Chỉ có muối silicat của KL kiềm tan trong H2O.