Tích vô hướng của hai vectơ - Phần I
I. Giá trị lượng giác của một góc bất kì (từ đến
)
1. Định nghĩa
Với mỗi góc α (), ta xác định được điểm M trên nửa đường tròn đơn vị sao cho
Gọi
là toạ độ của M. Khi đó, ta định nghĩa:
![]() |
Các số sinα, cosα, tanα, cotα gọi là các giá trị lượng giác của góc α.
Suy ra:
•
•
2. Hai góc bù nhau khi tổng số đo của chúng bằng
Góc bù của góc α là góc - α. Ta có:
sin( - α) = sinα
cos( - α) = -cosα
tan( - α) = -tanα
cot( - α) = -cotα
3. Hai góc phụ nhau khi chúng có số đo lần lượt là α và - α.
sin( - α) = cosα
cos( - α) = sinα
tan( - α) = cotα
cot( - α) = tanα
4. Giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt
Góc | |||||||||
sin | |||||||||
cos | 1 | -1 | |||||||
tan | || | -1 | |||||||
cot | || | 0 | -1 | || |
5. Góc giữa hai vectơ
• Cho hai vectơ đều khác vectơ không, từ một điểm O vẽ các vectơ
thi số đo của góc
được gọi là số đo của góc
giữa hai vectơ hoặc đơn giản là góc giữa hai vectơ
.
•
• Nếu (hoặc
) thì
là một góc tuỳ ý.
II. Tích vô hướng của hai vectơ
1. Định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ
2. Bình phương vô hướng
• được kí hiệu:
và được gọi là bình phương vô hướng của
.
•
3. Tính chất của tích vô hướng
Với ba vectơ tuỳ ý và số thực k bất kì, ta có :
• (tính giao hoán)
•
• (tính phân phối đối với phép cộng).
•
Kết quả:
a)
b) Độ dài của vectơ và góc giữa hai vectơ :
Cho Ta có :
• (biểu thức toạ độ của tích vô hướng).
•
•
•
•
4. Công thức hình chiếu
Cho hai vectơ . Gọi
là hình chiếu của B trên đường thẳng OB.
Công thức hình chiếu: .