Động cơ điện
ĐỘNG CƠ ĐIỆN
Chủ đề này gồm các vấn đề sau: tác dụng, nguyên tắc hoạt động, cấu tạo, công thức
I. LÍ THUYẾT
1. Tác dụng:
– Biến đổi điện năng thành cơ năng
2. Nguyên tắc hoạt động:
a. Từ trường quay: Là từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ không đổi, còn đường sức quay đều (chiều của cảm ứng từ thì thay đổi theo thời gian)
b. Sự quay không đồng bộ: Là sự quay của khung dây trong từ trường quay khi đó khung dây quay cùng chiều nhưng có tốc độ nhỏ hơn từ trường
c. Cơ sở lí thuyết: Dựa vào hai hiện tượng
– Lực từ tác dụng lên khung dây
– Hiện tượng cảm ứng từ
3. Cấu tạo:
a. Cách tạo ra từ trường quay: có 3 cách + Dùng nam châm hình chữ U quay + Dùng dòng điện 1 pha + Dùng dòng điện 3 pha b.Cấu tạo: + Stato: gồm hệ thống gồm 3 cuộn dây giống hệt nhau mắc nối tiếp nhau trên một đường tròn được mắc với dòng điện 3 pha + Rôto: Là một lồng sóc |
|
4. Công thức:
+ Mối quan hệ giữa tốc độ quay của từ trường và tốc độ quay của roto và tần số góc của dòng điện
+ Độ lớn của cảm ứng từ tại tâm: B = 1,5B0
II. BÀI TẬP
1. Cho giá trị tức thời i1 tìm i2 và i3
2. Công suất và hiệu suất của một động cơ 3 pha
+ Công suất động cơ 3 pha: P điện = 3. Ppha = 3Up.Ip.cosψ
+ Pđiện = Pcơ + ΔPtỏa nhiệt
+ Hiệu suất:
Ví dụ : Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220 V thì sinh ra công suất cơ học là 85 W. Biết động cơ có hệ số công suất 0,85 và điện trở dây quấn là 85.
-
Cường độ dòng điện hiệu dụng qua động cơ là
A. 1A B. 2A C.0,1A D. 1mA
-
Hiệu suất của động cơ là
A. 50% B. 45,45% C.4,45% D. 0,45%
Hướng dẫn
-
Ta có: Công suất động cơ:
Thay số ta có:
Suy ra: I = 1A
=> Đáp án A
b) Hiệu suất của động cơ:
= 45,45%
=> Đáp án C